avatart

khach

icon

Quyền lợi có thể được bảo hiểm được hiểu như thế nào?

Kiến thức bảo hiểm nhân thọ

- 30/11/2020

0

Kiến thức bảo hiểm nhân thọ

30/11/2020

0

Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm.

Mục lục [Ẩn]

Theo luật kinh doanh bảo hiểm số: 24/2000/QH10 quy định:

Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm. (Điều 3)

Theo đó, trong hợp đồng bảo hiểm con người, quyền lợi có thể được bảo hiểm được bao gồm: quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với người được bảo hiểm. Còn trong hợp đồng bảo hiểm tài sản, quyền lợi có thể được bảo hiểm bao gồm: quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền tài sản.

-- >   Bài viết 18 thuật ngữ bảo hiểm chính giúp bạn hiểu tường tận hơn về các thông tin quan trọng trong hợp đồng bảo hiểm

Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với người được bảo hiểm

Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với người được bảo hiểm

Quyền lợi có thể được bảo hiểm thực chất là mối liên hệ giữa bên mua bảo hiểm đối và người được được bảo hiểm được xác lập dựa trên quan hệ hôn nhân, huyết thống, quan hệ tài sản, quan hệ lao động, quan hệ tài chính, trong đó sự rủi ro của người được bảo hiểm sẽ gây tổn thất về tài chính hoặc tinh thần cho bên mua bảo hiểm.

Bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể bảo hiểm đối với những người sau đây:

Bản thân bên mua bảo hiểm;

Vợ, chồng, con, cha, mẹ hợp pháp của bên mua bảo hiểm;

Anh chị em ruột, người có quan hệ nuôi dưỡng/giám hộ hợp pháp;

Cháu trực hệ của bên mua bảo hiểm;

Người khác, nếu bên mua bảo hiểm phải chịu một tổn thất tài chính thật sự khi người được bảo hiểm chết.


Đóng góp bài viết của các bạn bằng cách gửi bài viết Tại đây


Theo thị trường tài chính Việt Nam

Đánh giá bài viết:

5 (1 lượt)

5 (1 lượt)

Bài viết có hữu ích không?


Tư vấn bảo hiểm nhân thọ

Bạn chưa đồng ý với chúng tôi


Bình luận

Hãy hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận
Nội quy: Bình luận có tối thiểu 10 ký tự, gõ tiếng việt có dấu, không chứa nội dung tục tĩu.
Nếu bị báo cáo vi phạm quá 10 lần sẽ bị banned nick.
Gửi bình luận
bình luận
Mới nhất
Xem thêm

SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ

Họ và tên *

Email *

Số điện thoại *

Tỉnh/Thành phố *