Thu Nhập
Phí Thường Niên
Chọn Hạng Thẻ
Mục Đích Sử Dụng Thẻ
Hạn Mức
Ngân Hàng Phát Hành Thẻ
Công cụ so sánh miễn phí các loại thẻ tín dụng ngân hàng hiện nay theo hạn mức tín dụng, phí thường niên, phí rút tiền mặt, lãi suất... Hãy Gửi yêu cầu tư vấn để được hỗ trợ sớm nhất hoặc liên hệ với các chuyên gia tư vấn tài chính trên TheBank để trao đổi cụ thể.
Có 320 thẻ tín dụng
Sắp xếp:
Quan tâmQuan tâm
Đánh giá cao
Nhiều chuyên gia
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
5 triệu - 50 triệu | 100k | 4% số tiền | 4,5 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
5 triệu - 100 triệu | 200k | 4% số tiền | >= 4,5 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
5 triệu - 50 triệu | 100k | 4% số tiền | >= 4,5 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
5 triệu - 100 triệu | 200k | 4% số tiền | >= 4,5 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
50 triệu - 300 triệu | 200k | 4% số tiền | >= 7 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
200 triệu - 1 tỷ | 800k | 4% số tiền | >= 20 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
10 triệu - 300 triệu | 200k | 4% số tiền | > 10 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
100 triệu - 500 triệu | 400k | 4% số tiền | >= 15 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
150 triệu - 1 tỷ | 800k | 4% số tiền | >= 18 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
100 triệu - 300 triệu | 400k | 4% số tiền | > 15 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
100 triệu - 1 tỷ | 800k | 4% số tiền | > 20 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
50 triệu - 300 triệu | 200k | 4% số tiền | > 7 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
50 triệu - 300 triệu | 200k | 4% số tiền | > 7 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
10 triệu - 49 triệu | 120k | 4% số tiền | >= 2 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
10 triệu - 49 triệu | 120k | 4% số tiền | >= 2 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
10 triệu - 49 triệu | 250k | 4% số tiền | >= 2 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
300 triệu - 2 tỷ | Miễn phí | 4% số tiền | >= 15 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
50 triệu - 299 triệu | 200k | 4% số tiền | >= 7 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
50 triệu - 299 triệu | 200k | 4% số tiền | >= 7 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
300 triệu - 1 tỷ | 1tr | 4% số tiền | >= 15 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
300 triệu - 1 tỷ | 4.999tr | 4% số tiền | >= 15 triệu |
|
Hạn mức | Phí thường niên | Phí rút tiền mặt | Thu nhập | Mục đích |
50 triệu - 299 triệu | 200k | 4% số tiền | > 7 triệu |
|
Những thông tin cơ bản về thẻ tín dụng nhất định bạn phải biết
Thẻ tín dụng (Credit Card) là một loại thẻ ngân hàng cho phép bạn mượn tiền của ngân hàng để mua hàng với điều kiện bạn phải trả lại số tiền bạn tiêu trong một khoảng thời gian quy định. Hay nói cách khác, đây là loại là thẻ chi tiêu trước trả tiền sau.
Số tiền trong thẻ được ngân hàng cấp cho khách hàng gọi là hạn mức thẻ.
Thời gian miễn lãi (45 - 60 ngày) là khoảng thời gian bạn hoàn trả lại số tiền đã chi tiêu mà không bị tính lãi.
Hạn mức tín dụng là số tiền tối đa mà ngân hàng cung cấp cho bạn để thanh toán trong một chu kỳ nhất định. Kỳ hạn này chính là khoảng thời gian để bạn mua sắm tới ngày thanh toán đủ số nợ đã dùng cho ngân hàng. Nếu dùng thẻ để thanh toán qua POS/EDC thì bạn có thể dùng 100% hạn mức, nhưng nếu dùng thẻ để rút tiền mặt tại ATM thì chỉ có thể sử dụng 50% hạn mức.
Hạn mức này được cấp tùy thuộc vào những thông tin được ngân hàng xác minh về thu nhập hàng tháng và mức độ ổn định của thu nhập đó đối từng khách hàng cụ thể.
Thẻ thường được chia làm 3 hạng là:
- Hạng chuẩn: Có hạn mức khoảng 50 triệu đồng tùy ngân hàng, mức thu nhập tối thiểu để mở thẻ khoảng 4,5 triệu đồng/tháng. Phí thường niên để duy trì thẻ dao động từ 150.000 đồng - 250.000 đồng, phù hợp với những người có thu nhập trung bình.
Ví dụ: Với loại thẻ Vietcombank Vietnam Airlines American Express® với yêu cầu phí thường niên là 200.000 VNĐ
- Hạng vàng: Có hạn mức khoảng 200 triệu đồng, có ngân hàng lên tới 500 triệu đồng. Mức thu nhập tối thiểu để mở thẻ khoảng 10 triệu/tháng.
Ví dụ: Thẻ VIB Gold yêu cầu thu nhập tối thiểu là 10 triệu/tháng.
- Hạng bạch kim: Có hạn mức tính hàng tỷ đồng, thu nhập để mở thẻ thường lên tới 20 triệu đồng/tháng.
Ví dụ: Thẻ Citibank Premier Visa Signature.
Hạng thẻ càng cao thì yêu cầu càng cao, đặc quyền ưu đãi nhận được sẽ càng cao.
- Dành cho sinh viên: Là loại thẻ được cấp cho các bạn hiện đang là sinh viên năm 3 của các trường đại học trên cả nước, sở hữu ít nhất 1 chiếc xe máy và điểm học tập từ 7.0 trở lên. Hiện nay thẻ được ngân hàng cung cấp như: Ngân hàng ACB, Ngân hàng VP Bank, Ngân hàng Nam Á… phát hành với nhiều ưu đãi lớn.
- Dành cho doanh nghiệp: Là loại thẻ được ngân hàng phát hành cho doanh nghiệp khi có nhu cầu. Doanh nghiệp sẽ uỷ nhiệm cho nhân viên trong công ty để sử dụng vào các mục đích chi tiêu, hoạt động của doanh nghiệp mình.
- Dành cho cá nhân: Được phát hành cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng thẻ và chịu trách nhiệm thanh toán bằng nguồn tiền của mình. Bao gồm thẻ chính và thẻ phụ.
Lưu ý: Hạn mức không thay đổi khi phát hành thêm thẻ phụ. Thẻ phụ cũng được hưởng ưu đãi như thẻ chính. Tất cả các ngân hàng đều phát hành loại thẻ này cho cá nhân, một số ngân hàng phát hành cho doanh nghiệp.
Đối với phạm vi này được chia thành 2 loại đó là:
- Thẻ nội địa: Được sử dụng chỉ để giao dịch trong một quốc gia, đồng tiền sử dụng là đồng nội tệ. Sản phẩm này không được phát hành rộng rãi, chỉ có số ít ngân hàng phát hành thẻ nội địa, có thể kể ra như:
- Thẻ quốc tế: Cho phép bạn sử dụng thanh toán giao dịch trên toàn thế giới, sử dụng mọi loại tiền tệ. Có 3 nhà phát hành thẻ quốc tế là Visa, MasterCard và JCB. Khi sở hữu loại thẻ có chứa logo của 3 nhà phát hành này thì nó là thẻ quốc tế.
Xem thêm chi tiết tại đây: Các tiêu chí phân loại thẻ cần nắm rõ
Hiện nay trên thị trường Việt Nam, có rất nhiều các thương hiệu từ ngân hàng phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng. Có thể kể đến như:
Là một sản phẩm thẻ của VPBank liên kết với các tổ chức quốc tế phát hành cho khách hàng với mục đích tiêu dùng trả sau. Việc sở hữu tấm thẻ trong tay người dùng sẽ được cấp 1 hạn mức tín dụng từ 10 triệu - 2 tỷ để sử dụng tùy thuộc vào thu nhập hiện tại của người đó khi tiến hành đăng ký và làm thẻ. Một số dòng thẻ được khách hàng quan tâm và lựa chọn như: Thẻ VPBank Mastercard MC2 Credit, Thẻ VPBank Lady, Thẻ VPBank Mastercard MC2 Debit,...
Là sản phẩm thẻ ngân hàng Sacombank phối hợp với các trung tâm phát hành thẻ cho khách hàng khi có nhu cầu mua sắm và tiêu dùng trước trả sau. Sacombank đang cung ứng ra thị trường 16 dòng thẻ trong đó nổi bật nhất là 3 dòng thẻ: Thẻ Mastercard, Thẻ Visa, Thẻ JCB.
Được Shinhan Bank phát hành cho khách hàng khi có nhu cầu sử dụng và đảm bảo đầy đủ các điều kiện do ngân hàng đưa ra, sản phẩm thẻ ngân hàng Shinhan Bank bao gồm 12 loại thẻ chia thành 3 hạn mức chính:
Ứng với mỗi loại thẻ sẽ tùy thuộc vào mức thu nhập quy định của mỗi cá nhân cũng như số tiền tối đa được ngân hàng giải ngân trên từng hạng thẻ đó.
Do ngân hàng Citibank phát hành cho phép khách hàng được tiêu dùng trước và trả tiền sau ứng với hạn mức tín dụng được cấp cho từng loại thẻ.
Trên thị trường hiện nay đang có 7 sản phẩm thẻ ngân hàng Citibank phát hành, với hạn mức thẻ dao động từ 10 - 900 triệu đồng. Ứng với từng loại thẻ sẽ là chức năng và công dụng khác nhau phục vụ nhu cầu mua sắm và tiêu dùng của mọi người. Ví dụ như: Thẻ Citibank Visa Cash Back, Thẻ Citi PremierMiles MasterCard, Thẻ Citi Rewards Visa Platinum,...
Hiện nay, có rất nhiều sản phẩm thẻ ngân hàng Vietcombank cung cấp cho khách hàng: Thẻ Vietcombank MasterCard Cội Nguồn, Thẻ Vietcombank Visa, Thẻ Vietcombank American Express®,...
Lãi suất thẻ được hiểu vào mức lãi suất mà chủ thẻ phải chịu khi thanh toán chậm khoản dư nợ thẻ của tháng kề trước.
Lưu ý: Khi thanh toán sao kê trên thẻ, bạn phải thanh toán đủ đến từng đồng.
Công thức tính tiền lãi suất thẻ cụ thể như sau:
Số tiền lãi = ∑ ( Số dư thực tế x số ngày duy trì số dư thực tế x Lãi suất tính lãi)/365
Trong đó:
Sau đây là 5 bước giúp khách hàng thuận tiện hơn khi khách hàng có nhu cầu đăng kí và sử dụng thẻ tốt nhất.
Bước 1: Khách hàng có nhu cầu mở thẻ sẽ phải đến ngân hàng sau đó điền đầy đủ các mẫu đơn yêu cầu mở thẻ và cung cấp các giấy tờ chứng minh thu nhập theo quy định của ngân hàng.
Bước 2: Sau khi ngân hàng nhận đầy đủ hồ sơ sẽ tiến hành thẩm định, kiểm tra sự chính xác của giấy tờ mà khách hàng cung cấp cũng như khả năng trả nợ của khách hàng.
Bước 3: Nếu hồ sơ của khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện, ngân hàng sẽ tiến hành phân loại để cấp hạn mức tín dụng.
Bước 4: Trước khi giao thẻ, ngân hàng sẽ tiến hành nhập dữ liệu thông tin khách hàng vào hệ thống quản lý, mã hóa các thông tin này trên thẻ, đồng thời yêu cầu chủ thẻ ký tên và đăng chữ ký mẫu tại ngân hàng.
Bước 5: Khách hàng sau khi nhận thẻ cần bảo mật thông tin cá nhân trên thẻ và mã CSC (Card Security Code). Nếu có bất cứ rủi ro nào phát sinh do khách hàng để lộ thông tin, khách hàng phải hoàn toàn phải chịu trách nhiệm.
Thông thường, thời gian từ lúc khách hàng nộp đơn xin phát hành thẻ đến khi nhận được thẻ là từ 5 - 7 ngày làm việc.
Chú ý: Cần theo dõi trực tiếp quá trình thanh toán của nhân viên và không để bị mang thẻ đi tránh trường hợp lợi dụng. Nên giữ hóa đơn để cuối tháng đối chiếu lại với bảng sao kê.
Tại ATM:
Tại chi nhánh ngân hàng:
Hiện nay các ngân hàng đang tiến hành thu các loại phí trên thẻ và trong đó có 5 loại phí cơ bản nhất khách hàng cần nắm là:
Thông thường để khuyến khích khách hàng sử dụng thẻ hầu hết các ngân hàng hiện nay đều miễn phí mở thẻ trong lần đầu tiên. Tuy nhiên vẫn có một số ngân hàng thu phí phát hành thẻ. Vậy nên khi mở thẻ của bất kỳ ngân hàng nào bạn phải tìm hiểu thật kỹ mức phí này nhé!
Tùy từng ngân hàng sẽ đưa ra cho mình một mức phí thường niên riêng, thông thường mức phí này dao động trong khoảng từ 200.000 đến 500.000 VNĐ theo loại thẻ và hạn mức trên thẻ.
Mức phí này thường giao động từ 2% đến 4% tính trên số tiền bạn đã rút, cao hơn rất nhiều so với các loại thẻ ngân hàng khác. Cho nên nếu không thực sự cần thiết chúng tôi khuyên bạn nên hạn chế rút tiền tiền trên thẻ.
VD: Sacombank quy định chuyển khoản với thẻ quốc tế đối với tất cả các loại thẻ do ngân hàng này phát hành là 4%/số tiền giao dịch.
Ví dụ: Tổng chi tiêu bằng thẻ là 10 triệu đồng. Giá trị thanh toán tối thiểu cần phải trả khi đến kỳ thanh toán = 5% x 10 triệu đồng = 0,5 triệu đồng. Phí chậm thanh toán = 4% x 0,5 triệu đồng = 20 nghìn đồng.
Trên đây là những loại phí thường gặp khi tiến hành đăng kí và sử dụng thẻ cho khách hàng cần nắm rõ.
Ngoài ra ngân hàng còn quy định rất nhiều các khoản phí khác như: Phí thay đổi hạn mức tín dụng, phí chuyển đổi ngoại tệ, phí quản lý thẻ, cấp lại thẻ, in sao kê… Mỗi ngân hàng sẽ có mức phí quy định là khác nhau, vậy nên để biết chính xác về các thông tin khách hàng vui lòng truy cập website của ngân hàng đó để tìm hiểu thông tin nhé! Ngoài ra bạn cần cảnh giác khi sử dụng thẻ này hay các loại thẻ ngân hàng khác.
Việc sử dụng thẻ là một trong những phương án tiêu dùng hiệu quả đối với mỗi người, nếu biết chi tiêu và sử dụng thẻ đúng cách. Hy vọng những thông tin được chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp quý khách hàng có thêm nhiều thông tin bổ ích khi có nhu cầu sử dụng loại thẻ này.
Đăng ký tư vấn với các chuyên gia TẠI ĐÂY
Nhận xét
Nội quy : nhận xét có tối thiểu 10 ký tự, gõ tiếng việt có dấu, không chứa nội dung tục tĩu. Nếu bị báo cáo vi phạm quá 10 lần bị baned nick.